Kết quả tìm kiếm cho "xuất khẩu tổ yến"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 96
Cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh An Giang luôn quan tâm lãnh, chỉ đạo triển khai cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” với sự sáng tạo, đổi mới về nội dung, cách thức, nhằm đạt chất lượng, hiệu quả thiết thực.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 27/6, Quốc hội biểu quyết thông qua các Luật gồm: Luật Đường bộ; Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản; Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Để thực hiện hiệu quả Năm an toàn giao thông (ATGT) 2024, với chủ đề “Thượng tôn pháp luật để xây dựng văn hóa giao thông an toàn”, UBND tỉnh An Giang yêu cầu Ban ATGT tỉnh, các cơ quan thành viên Ban ATGT tỉnh, UBND cấp huyện triển khai tốt các nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm trật tự ATGT.
Theo bà Đỗ Thị Thúy Hương, Ủy viên ban chấp hành Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam (VEIA), trung bình mỗi hộ gia đình Việt Nam chi tiêu khoảng 8,4 triệu đồng cho các thiết bị gia dụng. Vì vậy, thị trường điện tử cần phát triển mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Giá gạo bắc thơm bán buôn trung bình tại Hưng Yên và Nam Định tăng lần lượt 60% và 22,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Thị trường lúa gạo dự báo tiếp tục sôi động khi thế giới thiếu hụt 7 triệu tấn gạo.
Dù là vùng sản xuất lương thực chính và chiếm đến 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước, nhưng nông dân trồng lúa ở ĐBSCL nhìn chung thu nhập còn thấp, chưa hưởng lợi tương xứng với đóng góp cho an ninh lương thực quốc gia và thế giới. Với quyết tâm cao và sự đồng lòng tham gia của toàn bộ hệ sinh thái lúa gạo, Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” được kỳ vọng sẽ tạo đột phá mới cho ngành hàng lúa gạo, thật sự nâng cao vị thế của người trồng lúa.
Nói đến sản phẩm du lịch, không thể không nhắc đến các sản phẩm từ lễ hội truyền thống và lễ hội mới, gắn với phát triển kinh tế, nét văn hóa đặc trưng từng địa phương. Phát huy giá trị, khẳng định bản sắc, gia tăng hoạt động trải nghiệm từ các sự kiện, lễ hội là hướng đi nhiều địa phương triển khai, từ đó, quảng bá thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đồng thời tạo điểm nhấn cho hoạt động du lịch.
Nhiều địa phương tự nguyện đề xuất sắp xếp thêm nhiều đơn vị hành chính cấp huyện nên tổng số huyện thực hiện sáp nhập trong năm 2024 lên đến 50 đơn vị, tăng 20 đơn vị so với con số bắt buộc phải sáp nhập ban đầu.
Ngày 18/12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã hoãn bỏ phiếu về dự thảo nghị quyết yêu cầu khôi phục thỏa thuận ngừng bắn mới ở Dải Gaza do những bất đồng chưa thể giải quyết.
Năm 2023 tiếp tục là một năm nhiều sóng gió và khó khăn của kinh tế thế giới khi phải đối mặt với một loạt thách thức, từ sụt giảm tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), nợ xấu gia tăng, kim ngạch thương mại - đầu tư ảm đạm, cho tới những hệ lụy không mong muốn của bất ổn địa chính trị và các thách thức an ninh phi truyền thống…
“Hệ thống giao thông yếu kém, chưa đồng bộ là một trong những điểm nghẽn lớn nhất cản trở sự phát triển của An Giang - một tỉnh biên giới, cách xa trung tâm TP. Hồ Chí Minh. Khi bài toán giao thông được giải quyết, điểm nghẽn về chất lượng nguồn nhân lực, cơ chế chính sách được tháo gỡ, tỉnh sẽ có cơ hội bứt phá, vươn lên phát triển xứng tầm” - Giám đốc Sở Giao thông vận tải (GTVT) Ngô Công Thức nhấn mạnh khi chia sẻ về định hướng cốt lõi của ngành GTVT.
Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK), TS Nguyễn Bích Lâm cho rằng: Với tinh thần chủ động nhận diện khó khăn, rào cản, kịp thời ban hành chính sách, giải pháp tháo gỡ cho doanh nghiệp, Chính phủ đã khẩn trương ban hành các chính sách, giải pháp. Nhiệm vụ bây giờ là khẩn trương triển khai thực hiện sao cho hiệu quả, đưa chính sách, giải pháp vào thực tế cuộc sống để hỗ trợ doanh nghiệp và nền kinh tế.